Khu nghỉ dưỡng khách sạn Làng cổ Đường Lâm Thị xã Sơn Tây

Mã dự án: 8769
Thị xã Sơn Tây, Xã Đường Lâm, Hà Nội
Chủ đầu tư: Nhà nước Việt Nam

Tổng quan dự án Khu nghỉ dưỡng khách sạn Làng cổ Đường Lâm

Với khoảng cách so với thành phố Hà Nội là khoảng 44km thì Làng cổ Đường Lâm nằm cực kì gần và khả năng di chuyển cũng dễ dàng, làng cổ Đường Lâm là một địa điểm lí tưởng để mỗi du khách mong muốn tìm một địa điểm vùng quê yên bình và tránh xa khói bụi của Hà Nội. Đây là làng quê với các ngôi nhà san sát nhau mang đậm phong cách của làng quê Việt Nam xưa cùng với những bức tường gạch thật yên bình. Ngoài ra còn có các bức tường được xây dựng bằng đá ong thể hiện một hình ảnh làng quê nghèo xưa của Việt Nam. 

Giới thiệu dự án Khu nghỉ dưỡng khách sạn Làng cổ Đường Lâm

Nếu muốn tham quan làng cổ Đường Lâm thì quý khách có thể chọn thời điểm nào trong năm cũng được tuy nhiên nếu vào mùa lúa chín và mùa lễ hội thì nơi này có vẻ được khách du lịch hứng thú hơn. Làng cổ Đường Lâm là một địa điểm du lịch nằm tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Với khoảng cách so với thành phố Hà Nội là khoảng 44km thì Làng cổ Đường Lâm nằm cực kì gần và khả năng di chuyển cũng dễ dàng, làng cổ Đường Lâm là một địa điểm lí tưởng để mỗi du khách mong muốn tìm một địa điểm vùng quê yên bình và tránh xa khói bụi của Hà Nội.

Đây là làng quê với các ngôi nhà san sát nhau mang đậm phong cách của làng quê Việt Nam xưa cùng với những bức tường gạch thật yên bình. Ngoài ra còn có các bức tường được xây dựng bằng đá ong thể hiện một hình ảnh làng quê nghèo xưa của Việt Nam. Mùa lễ hội được diễn ra vào tháng Giêng hàng năm tại ngôi làng cổ kính Đường Lâm này. Lễ hội được xem là linh thiêng nhất ở đây là lễ hội làng Mông Phụ diễn ra vào mùng 4 tới mùng 10 hằng năm. Lễ hội bắt đầu với lễ tế Thành Hoàng làng được tổ chức ở ngôi làng cổ của Đường Lâm với rất nhiều hoạt động xung quanh khác. Mùa lúa chín của Việt Nam kéo dài từ tháng 5 tới tháng 6 hằng năm, khoảng thời gian này là thời điểm lúa ở các đồng lúa trải dài một màu vàng tươi mới. Đường Lâm thời điểm này cũng cực kì đông khác trong năm bởi vì tầm này các đoạn được ngõ ngách ở đây đều phủ kín bởi màu vàng của rơm rạ, của thóc lúa,...

Làng cổ

Lý do lựa chọn dự án Khu nghỉ dưỡng khách sạn Làng cổ Đường Lâm

Nếu muốn tham quan làng cổ Đường Lâm thì quý khách có thể chọn thời điểm nào trong năm cũng được tuy nhiên nếu vào mùa lúa chín và mùa lễ hội thì nơi này có vẻ được khách du lịch hứng thú hơn. 

Mùa lễ hội được diễn ra vào tháng Giêng hàng năm tại ngôi làng cổ kính Đường Lâm này. Lễ hội được xem là linh thiêng nhất ở đây là lễ hội làng Mông Phụ diễn ra vào mùng 4 tới mùng 10 hằng năm. Lễ hội bắt đầu với lễ tế Thành Hoàng làng được tổ chức ở ngôi làng cổ của Đường Lâm với rất nhiều hoạt động xung quanh khác. Người du khách tới có thể thỏa sức tham gia các trò chơi như cờ người, cờ tướng, chọi gà,... đây là các trò chơi dân gian nổi tiếng ở làng quê Việt Nam xưa. 

Mùa lúa chín của Việt Nam kéo dài từ tháng 5 tới tháng 6 hằng năm, khoảng thời gian này là thời điểm lúa ở các đồng lúa trải dài một màu vàng tươi mới. Đường Lâm thời điểm này cũng cực kì đông khác trong năm bởi vì tầm này các đoạn được ngõ ngách ở đây đều phủ kín bởi màu vàng của rơm rạ, của thóc lúa,... điều này có nghĩa là một năm bội thu lại đến với người dân lao động. Hình ảnh Đường Lâm hiện lên trong mắt bạn bè du khách với vẻ đẹp tựa như một bức tranh hài hòa và sống động. 

Lí do lựa chọn

 

Vị trí của dự án Khu nghỉ dưỡng khách sạn Làng cổ Đường Lâm

Làng cổ Đường Lâm là một địa điểm du lịch nằm tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Với khoảng cách so với thành phố Hà Nội là khoảng 44km thì Làng cổ Đường Lâm nằm cực kì gần và khả năng di chuyển cũng dễ dàng, làng cổ Đường Lâm là một địa điểm lí tưởng để mỗi du khách mong muốn tìm một địa điểm vùng quê yên bình và tránh xa khói bụi của Hà Nội.

Đường Lâm là mảnh đất sinh ra hai vị tưởng nổi tiếng của sử sách Việt Nam là Ngô Quyền và Phùng Hưng. Điều này chứng tỏ cho việc vì sao ở đây có cái tên người dân thường gọi đó là đất hai vua. Dù thành phố Hà Nội phát triển sầm uất và hưng thịnh tới mức nào thì ngôi làng cổ nghìn năm này vẫn giữ được những thứ rất riêng của làng quê Việt Nam xưa: cây đa, bến nước, sân đình,...  Vào năm 2006, nơi đây chính thức trở thành di sản văn hóa quốc Gia. 

Vị trí

Tiện ích nội khu của dự án Khu nghỉ dưỡng khách sạn Làng cổ Đường Lâm

Cổng làng Mông Phụ: Nơi đây là cổng làng cổ duy nhất còn có thể giữa lại được trong khuôn viên làng cổ Đường Lâm. Nơi đây có từ thời Hậu Lê và mang lối kiến trúc độc đáo so với những cổng làng truyền thống khác. Hình cảnh cổng làng Mông Phụ hiện lên giống với một ngôi nhà có hai mái, có trụ để đỡ hai mái đó cực kì vững chãi. Trước cổng làng cổ Mông Phụ là hình ảnh gốc đa, bến nước cùng với ao sen làm nên một bức tranh mang đầy vẻ đẹp của làng quê Việt Nam xưa. 

Đình làng Mông Phụ có tổng diện tích khoảng 1800m2 và được xây dựng tại trung tâm của làng cổ Đường Lâm với thời gian cách đây khoảng hơn 600 năm. Lối thiết kế của đình làng Mông Phụ mang đậm phong cách người Việt- Mường bởi nơi đây được xây dựng giống nhà sàn. Đình làng cổ Mông Phụ luôn thu hút rất nhiều khách tham quan, du lịch bởi nơi đây có lối kiến trúc rất độc đáo, sự trau chuốt, uốn lượn trong từng đường nét mang tới hình ảnh cực kì đpẹ đẽ trong mắt mỗi du khách tới đây. Ngoài ra thì nơi đây còn lưu giữ rất nhiều nét đẹp văn hóa cổ xưa được cất giữ lại cho người đời sau học hỏi cũng như lấy đó là tư liệu để tham khảo. 

Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh là nhà thờ được xây dựng để ghi nhớ tới những công trạng của vị Thám hoa nổi tiếng Giang Văn Minh. Nơi đây được xây dựng từ thời vua Tự Đức. Nhà thờ Thám Hoa Giang Văn Minh được xây dựng theo hướng Nam và có lối thiết kế độc đáo. Hiện nay, nơi này đang là một trong những điểm du lịch hấp dẫn khách hàng muốn tìm hiểu thêm về những trang sử hào hùng và đáng ngưỡng mộ của Việt Nam. Đồng thời nơi đây còn gieo thêm niềm ham học cũng như truyền thống giáo dục vào thế hệ trẻ. 

Các ngôi nhà cổ ở đây rất nhiều, cụ thể là có khoảng 956 ngôi nhà cổ ở trong khuôn viên của làng cổ Đường Lâm. Nơi đây có rất nhiều ngôi nhà được xây dựng từ những năm thế kỉ 17, 18 và đều được làm toàn bằng đá ong hoặc tre, ngói, gạch,... với lối kiến trúc quen thuộc từ lâu đời. 

Giếng cổ Đường Lâm: nơi đây từng là nơi được người dân trong làng thường xuyên đến lấy làm nước sinh hoạt hằng ngày. Giếng ở đây đều rất gần với khu vực người dân ở nên rất thuận tiện cho việc lấy nước về sử dụng. Nếu có dịp nghỉ ngơi thì quý khách có thể tham khảo làng cổ Đường Lâm làm nơi mà mình muốn du lịch, hưởng thụ. 

Nội khu

Nội khu

Nội khu

Hãy để lại yêu cầu của bạn. Chuyên viên tư vấn dự án sẽ gọi lại cho bạn để tư vấn sớm nhất