54 tỷ 165000m² 327.27 nghìn /m2 90 tr/mn
Mã tin: 731220 1 tháng trước Huyện Phú Riềng, Bình Phước
95 tỷ 93723m² 1.01 tr /m2 146.15 tr/mn
Mã tin: 646316 1 tháng trước Thành phố Đồng Xoài, Bình Phước
View sông bé
600 triệu 505m² 1.19 tr /m2 60 tr/mn
Mã tin: 974435 1 tháng trước Thị xã Chơn Thành, Bình Phước
Sản phẩm còn nhiều vị trí đẹp Khách hàng nhanh tay giữ chỗ 10 triệu ( có hoàn lại tiền ) Giá chỉ từ 400 triệu đến 600 triệu 1 lô ( full giá) Ngang 6m , ngang 7m , ngang 24m Alo em để được tư vấn thêm
300 triệu 2953m² 101.59 nghìn /m2 14.29 tr/mn
Mã tin: 1073673 3 tuần trước Huyện Đồng Phú, Bình Phước
Từ TP Đồng Xoài đi vào chỉ 10p Cách DT741 chỉ 150m Nằm giữa 2 khu du lịch sinh thái Hồ Thuận Lợi với Hồ Suối Lam Kinh doanh cà phê,bãi đỗ xe,homestay cực kì hợp lý Cách các Khu công nghiệp lớn như VSIP Đồng Phú,Đồng Xoài 1,2,3 chỉ 6-7p Ngần ngại gì mà không liên hệ 0704834791
300 triệu 2953m² 101.59 nghìn /m2 14.29 tr/mn
Mã tin: 1073667 3 tuần trước Huyện Đồng Phú, Bình Phước
BPO - Ở góc độ phát triển, TP. Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế quan trọng nhất của cả nước và vùng Đông Nam Bộ. Do vậy, vị trí tương đối của các địa phương đối với TP. Hồ Chí Minh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhìn ở góc độ này, Bình Phước thuộc vòng lan tỏa thứ tư trong bán kính khoảng 80km cùng với Tây Ninh và Bến Tre, sau vòng thứ nhất là Bình Dương và Đồng Nai trong vòng bán kính 25km, vòng thứ hai là Long An với bán kính 45km, vòng thứ ba là Bà Rịa - Vũng Tàu với bán kính 60km. Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã tích hợp toàn bộ các nội dung phát triển các ngành quan trọng, tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, phương án phát triển. Đây cũng chính là căn cứ khoa học và công cụ pháp lý để tỉnh hoạch định chính sách và kiến tạo động lực phát triển. Công nghiệp Phát triển công nghiệp nhanh và bền vững theo hướng ưu tiên các ngành có giá trị gia tăng cao như: chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ, năng lượng tái tạo, vật liệu xây dựng, công nghệ thông tin,… Chú trọng nâng cao trình độ công nghệ; mở rộng và phát triển mới các khu, cụm công nghiệp. Công nghiệp chế biến: phát triển công nghiệp chế biến sâu theo hướng cụm ngành; phát triển 3 nhóm ngành chủ lực: chế biến điều, chế biến cao su và gỗ, chế biến thực phẩm (các sản phẩm từ gia súc, gia cầm). Công nghiệp chế tạo: tận dụng cơ hội tham gia Hiệp định CPTPP, EVFTA để thu hút đầu tư nâng cấp chuỗi công nghiệp chế biến, chế tạo; khuyến khích các doanh nghiệp có hoạt động nâng cấp chuỗi giá trị và hướng tới các hoạt động có giá trị gia tăng cao hơn. Đất đai ở Bình Phước rất dồi dào và bằng phẳng nên thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, nhất là sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và phát triển đô thị - Ảnh: Tiến Dũng Công nghiệp hỗ trợ: hình thành một số cơ sở sản xuất công nghiệp hỗ trợ đủ lớn, có khả năng đào tạo, nghiên cứu, có năng lực dẫn dắt, hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế. Công nghiệp năng lượng tái tạo: phát triển các dự án điện năng lượng mặt trời và các nguồn năng lượng tái tạo khác phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh. Công nghiệp vật liệu xây dựng: phát triển các sản phẩm vật liệu xây dựng có thế mạnh của tỉnh, có hiệu quả kinh tế cao. Công nghệ thông tin: tạo điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư, các doanh nghiệp phát triển và ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Bình Phước sẽ chú trọng mở rộng và phát triển mới các khu, cụm công nghiệp - Ảnh: Tiến Dũng Phương án phát triển hệ thống khu công nghiệp: Huy động các nguồn lực để phát triển mạng lưới khu công nghiệp tại các địa phương trong vùng phía Nam và lân cận, gồm: thành phố Đồng Xoài, thị xã Chơn Thành, huyện Đồng Phú, huyện Hớn Quản. Mở rộng và thành lập mới các khu công nghiệp khi được cấp có thẩm quyền giao bổ sung chỉ tiêu đất khu công nghiệp và đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về khu công nghiệp. Phấn đấu đến năm 2030, quy mô phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đạt 18.105 ha. Phương án phát triển cụm công nghiệp: Phát triển 32 cụm công nghiệp với tổng diện tích khoảng 1.830 ha phân bố tại các huyện trên địa bàn tỉnh; hình thành ít nhất 3 cụm công nghiệp chuyên ngành chế biến nông sản hạt điều, tiêu, cà phê, trái cây,... Phương án phát triển khu kinh tế: Tiếp tục đầu tư phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Hoa Lư, huyện Lộc Ninh với quy mô diện tích là 25.864 ha. Nông, lâm nghiệp và thủy sản Phát triển nông nghiệp với tư duy kinh tế nông nghiệp, tiếp cận theo hướng cụm ngành, chuỗi giá trị, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp - Ảnh: Tiến Dũng Phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung với quy mô lớn, hướng vào các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của tỉnh như: cao su, điều, hồ tiêu, cây ăn trái. Phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản gắn với phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới; nâng cao đời sống người nông dân và bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu. Phương án phát triển các khu sản xuất nông nghiệp tập trung: Tổ chức các khu nông nghiệp tập trung với quy mô lớn ở các huyện: Bù Đăng, Bù Gia Mập, Phú Riềng, Đồng Phú. Hình thành các vùng trồng cây ăn trái tập trung ở các huyện: Bù Đăng, Lộc Ninh, Đồng Phú, Bù Đốp và thị xã Bình Long. Thương mại - dịch vụ Phát triển thương mại dịch vụ tập trung vào các lĩnh vực phân phối, bán lẻ, vận tải, logistics. Thu hút đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ như: trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ đầu mối, chợ nông thôn. Tập trung đầu tư phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu Hoa Lư. Tích cực thúc đẩy thương mại thị trường trong nước, thương mại điện tử, tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu và thương mại biên giới. Tập trung triển khai hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của tỉnh; khuyến khích, đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường mới có tiềm năng. Cao tốc Chơn Thành (Bình Phước) - Gia Nghĩa (Đắk Nông) được triển khai sẽ tạo động lực để Bình Phước phát triển - Ảnh: Tiến Dũng Phương án phát triển hạ tầng thương mại: Xây dựng mới hoặc nâng cấp mở rộng các chợ tại trung tâm huyện, thị xã, thành phố. Cải tạo, nâng cấp, xây mới các chợ có quy mô hạng III ở địa bàn cấp xã đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới nâng cao và phát triển đô thị tại các địa phương. Xây dựng mới 2 chợ đầu mối nông sản tại thành phố Đồng Xoài và thị xã Chơn Thành. Đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại tại các địa bàn đô thị như thành phố Đồng Xoài, thị xã Bình Long, thị xã Phước Long, thị xã Chơn Thành và huyện Đồng Phú. Thu hút đầu tư, xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại có quy mô phù hợp tại khu vực trung tâm các huyện và khu vực nông thôn khác. Đầu tư xây dựng Trung tâm hội chợ triển lãm tỉnh tại thành phố Đồng Xoài. Xây dựng mới, mở rộng quy mô, vận hành có hiệu quả các trung tâm logistics, kho hàng, kho ngoại quan gắn với các đô thị, khu công nghiệp, khu vực cửa khẩu, lối thông quan. Nâng cao chất lượng dịch vụ logistics nhằm khai thác hiệu quả vị trí địa chiến lược của tỉnh, phát triển Bình Phước trở thành trung tâm dịch vụ logistics kết nối khu vực Tây Nguyên và các tỉnh phía Nam. Đầu tư xây dựng mới hệ thống kho hàng thành phố Đồng Xoài, huyện Đồng Phú, thị xã Chơn Thành và các địa bàn phù hợp với nhu cầu trung chuyển, lưu trữ hàng hóa của từng khu vực. Du lịch Xây dựng các sản phẩm du lịch, thương hiệu du lịch Bình Phước là điểm đến hấp dẫn, đặc sắc với nhiều địa danh, di tích lịch sử, văn hóa, sinh thái của vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Tập trung thu hút các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt là các nhà đầu tư về hạ tầng và vận hành các cơ sở du lịch; xây dựng các khách sạn 4-5 sao, sân gôn. Xây dựng và phát triển các tuyến du lịch nội địa và quốc tế, nhất là tuyến du lịch kết nối với Campuchia, Lào, Thái Lan. Hệ sinh thái ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập là điểm đặc biệt thu hút khách du lịch - Ảnh: Kiều Đình Tháp Phương án phát triển các khu du lịch: Tập trung đầu tư các dự án du lịch trọng điểm như: dự án Khu đô thị, du lịch sinh thái hồ Suối Giai và Tây hồ Bà Mụ (huyện Đồng Phú), dự án Khu du lịch Trảng cỏ Bù Lạch (huyện Bù Đăng), dự án Khu quần thể văn hóa - cứu sinh Bà Rá (thị xã Phước Long), dự án Khu di tích quốc gia đặc biệt Bộ Chỉ huy quân giải phóng miền Nam Việt Nam (huyện Lộc Ninh)… Văn hóa, thể thao Xây dựng nền văn hóa phát triển toàn diện gắn với mục tiêu phát triển con người, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của tỉnh Bình Phước; thúc đẩy các ngành dịch vụ văn hóa, văn hóa cộng đồng, bảo tàng, bảo tồn, sáng tác văn học nghệ thuật. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, các thiết chế văn hóa - thể thao phục vụ đời sống nhân dân. Xây dựng mới sân vận động tỉnh tại thành phố Đồng Xoài gắn với trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Bình Phước. Phát triển phong trào thể dục, thể thao quần chúng; ưu tiên đầu tư cho công tác huấn luyện các đội tuyển thể thao trẻ, thể thao thành tích cao có thế mạnh của tỉnh. Quy hoạch tỉnh sẽ xây dựng 4 sân vận động cấp huyện. Trong ảnh: Sân vận động tỉnh và Nhà thi đấu đa năng tỉnh - Ảnh: Tiến Dũng Phương án phát triển các khu thể thao: Xây dựng mới sân vận động tỉnh tại thành phố Đồng Xoài. Đầu tư nâng cấp khu liên hợp thể thao tại thị xã Chơn Thành. Xây dựng 4 sân vận động cấp huyện. Mỗi phường, xã tại thành phố Đồng Xoài, thị xã Chơn Thành, huyện Đồng Phú có sân tập thể thao kết hợp bể bơi, kết hợp với các không gian tập luyện công cộng. Giáo dục và đào tạo Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 khóa XI; ưu tiên các nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt và học tốt, nâng cao ý thức trách nhiệm và lòng yêu nghề vì quê hương Bình Phước; xây dựng trường học thân thiện, tiên tiến, hiện đại. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hệ thống trường học các cấp, đặc biệt là phát triển các trường dân tộc nội trú và hệ thống cơ sở giáo dục tại các địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới. Khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động để tạo ra lực lượng lao động có kỹ năng đáp ứng chuyên môn của các nhà đầu tư - Ảnh: Tiến Dũng Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên các cấp, đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu đáp ứng nhu cầu về chuyên môn; chú trọng nâng cao chất lượng dạy học tin học, ngoại ngữ, xây dựng trường học thông minh. Khuyến khích thực hiện xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn lực hợp pháp để tham gia đầu tư hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, nghề nghiệp và đại học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, an toàn đáp ứng đầy đủ nhu cầu giáo dục của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Phương án phát triển hạ tầng giáo dục và đào tạo: Đầu tư phát triển mạng lưới trường học, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng. Phấn đấu đến năm 2030 có 80% các trường mầm non, 90% các trường tiểu học và trung học cơ sở và 100% trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia. Kiên cố hóa toàn bộ các trường học, đảm bảo không còn các lớp học không đảm bảo về điều kiện vật chất. Phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục phổ thông; hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập đảm bảo mỗi xã, phường, thị trấn có 1 trường mầm non, 1 trường tiểu học, 1 trường trung học cơ sở. Bố trí, sắp xếp các điểm trường lẻ theo cấp phù hợp với quy định. Phát triển các trường mầm non tại các khu công nghiệp để phục vụ công nhân và người lao động, nhất là tại thị xã Chơn Thành, huyện Đồng Phú. Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân Xây dựng và phát triển ngành y tế đáp ứng yêu cầu chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho người dân, đảm bảo mọi người dân đều được tiếp cận thuận lợi với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh. Phát triển hệ thống y tế đồng bộ, cân đối giữa y tế dự phòng và điều trị, giữa y tế phổ cập, y tế cộng đồng và y tế chuyên sâu. Chú trọng phát triển các dịch vụ y tế chất lượng cao hướng tới tiêu chuẩn quốc tế. Xây dựng và phát triển ngành y tế đáp ứng yêu cầu chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho người dân - Ảnh: Tiến Dũng Đầu tư, nâng cấp hệ thống các bệnh viện, cơ sở y tế, cơ sở chăm sóc sức khỏe chất lượng cao; nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm y tế cấp huyện và trạm y tế cấp xã. Khuyến khích các nhà đầu tư, các doanh nghiệp tham gia đầu tư lĩnh vực y tế, chăm sóc khỏe nhân dân. Có chính sách thu hút, đãi ngộ và đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ y tế có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Phương án phát triển hạ tầng y tế: Đến năm 2030, hệ thống cơ sở y tế tỉnh Bình Phước có 2 bệnh viện tuyến tỉnh, ít nhất 2 bệnh viện tư nhân; 10 trung tâm y tế cấp huyện; 111 trạm y tế cấp xã và các đơn vị y tế dự phòng, kiểm soát bệnh tật, an toàn vệ sinh thực phẩm, dân số, kiểm nghiệm. Đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực, trang thiết bị xây dựng các trung tâm chuyên sâu trực thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh để nâng cấp lên bệnh viện hạng 1, quy mô khoảng 1.000 giường bệnh. Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đối với tất cả các ngành, lĩnh vực từ quản lý nhà nước đến hoạt động kinh tế - xã hội; tăng nhanh đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế. Chủ động tìm kiếm công nghệ mới, hợp tác chuyển giao công nghệ, kết quả nghiên cứu khoa học. Xây dựng, kiến tạo hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cấp vùng và chuyển đổi số sâu rộng; nâng cao vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp. Phương án phát triển hạ tầng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Ưu tiên nguồn lực phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng về khoa học công nghệ, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, dịch vụ kỹ thuật đo lường, cơ sở dữ liệu thông tin; thu hút đầu tư các hạ tầng, cơ sở vật chất khác phục vụ trực tiếp cho hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đầu tư xây dựng khu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ cho vùng Đông Nam Bộ có diện tích khoảng 200 ha tại thành phố Đồng Xoài. Thông tin và truyền thông Phát triển hệ thống thông tin, truyền thông và hạ tầng số đồng bộ, nhằm tăng cường khả năng kết nối thông suốt, phục vụ công cuộc chuyển đổi số toàn diện và phát triển kinh tế số; chuyển từ dịch vụ bưu chính truyền thống sang dịch vụ bưu chính số và khuyến khích phát triển các nền tảng số để ứng dụng trong lĩnh vực bưu chính. Được đầu tư trang thiết bị hiện đại, BPTV đang phát triển phù hợp với xu hướng của cơ quan truyền thông đa phương tiện - Ảnh: Tiến Dũng Phát triển các cơ quan báo chí theo mô hình trung tâm truyền thông đa phương tiện, chuyển đổi số, đầu tư trang thiết bị hiện đại, các hệ thống phần mềm, ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích số liệu, sản xuất tin bài. Phương án phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông: Phát triển hạ tầng bưu chính theo hướng đẩy mạnh chuyển đổi số. Hạ tầng bưu chính chuyển phát trở thành hạ tầng quan trọng của nền kinh tế số, thương mại điện tử, góp phần thúc đẩy chính quyền số, xã hội số. Phát triển hạ tầng số hướng tới chính quyền số, đô thị thông minh ở Bình Phước. Phát triển hạ tầng số rộng khắp, đồng bộ với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh. Lao động, việc làm và an sinh xã hội Đẩy mạnh hướng nghiệp và phân luồng học sinh cùng với nâng cao chất lượng đào tạo nghề gắn với nhu cầu của các doanh nghiệp, các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn. Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho người lao động. Chú trọng công tác đảm bảo an sinh xã hội; tập trung nguồn lực để hỗ trợ giảm nghèo bền vững, cải thiện sinh kế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Khu nhà ở xã hội tại xã Tiến Hưng, thành phố Đồng Xoài - Ảnh: Tiến Dũng Xây dựng Trung tâm Bảo trợ xã hội công lập của tỉnh tại thành phố Đồng Xoài để chăm sóc các đối tượng bảo trợ xã hội, các đối tượng yếu thế cần sự trợ giúp, từng bước tiến tới cung cấp các dịch vụ cao về chăm sóc, nuôi dưỡng cho các đối tượng có nhu cầu. Phương án phát triển hạ tầng lao động, việc làm và trợ giúp xã hội: Nâng cấp trung tâm dịch vụ việc làm hiện có; thành lập 2 cơ sở mới tại các khu công nghiệp Chơn Thành và Đồng Phú. Xây dựng mới hoặc tái lập Trung tâm Công tác xã hội tại thành phố Đồng Xoài theo hướng hiện đại, đáp ứng nhu cầu của tỉnh. Chuyển đổi trung tâm bảo trợ xã hội công lập hỗn hợp hiện tại thành trung tâm cung cấp dịch vụ cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Xây dựng mới trung tâm cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi. Nâng cấp, mở rộng cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh. Phát triển và nâng cấp trung tâm điều trị methadone thành cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện kết hợp các giải pháp trợ giúp dựa vào cộng đồng. Phương án phát triển hạ tầng nhà ở xã hội: Ưu tiên phát triển nhà ở xã hội gắn với quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, bảo đảm đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phục vụ công nhân, người lao động. Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hạ tầng khu công nghiệp trực tiếp đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân và người lao động. Quốc phòng - an ninh Xây dựng quốc phòng toàn dân, khu vực phòng thủ vững chắc, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của địa phương. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, đảng viên và người dân, bảo đảm phù hợp với từng đối tượng. Phương án xác định khu quân sự, an ninh: Quy hoạch 250 vị trí đất quân sự với tổng diện tích khoảng 7.390 ha. Quy hoạch cho các công trình, dự án trọng điểm về an ninh với tổng diện tích khoảng 1.314 ha.
900 triệu 3000m² 300 nghìn /m2 45 tr/mn
Mã tin: 1070672 3 tuần trước Huyện Đồng Phú, Bình Phước
Gấp gấp 3 sào Thuận Lợi giá bể hơn chữ bể Cần ra gấp 3 sào cách DT741 200m Đối diện khu công nghệ cao... Cách Tp Đồng Xoài 3km, sát nhập Tp ĐX 2026 Cách 600m có view hồ Thuận Lợi... Thích hợp xây dựng homestay, kinh doanh cho thuê nhà trọ và mọi ngành nghề... Đất phủ hồng, có trồng sẵn bơ, mít, sầu riêng trên đất. Diện tích: 3000m² Giá đi nhanh 300tr/sào sổ sẵn công chứng nhanh Khách thiện chí chủ bớt lộc Liên hệ em ☎0777191507
260 triệu 4068m² 63.91 nghìn /m2 4.33 tr/mn
Mã tin: 1069185 3 tuần trước Huyện Hớn Quản, Bình Phước
Cần bán gấp 4 sổ đất mặt tiền đường tỉnh lộ 758, vị trí vàng gần Đồng Xoài! Mô tả chi tiết: Diện tích: Tổng diện tích 4068m², đã có sẵn 100m² thổ cư. Vị trí: Mặt tiền đường, ngay tỉnh lộ 758, hướng về Đồng Xoài. Đường rộng 42m, giao thông thuận tiện. Đặc điểm: Vị trí đắc địa: Nằm gần các khu công nghiệp lớn như Thủy Thảo, Hải Quảng, Tân Hưng 1, Newhope-Ivy. Tiềm năng sinh lời: Thích hợp để đầu tư, xây dựng nhà xưởng, kho bãi hoặc làm khu nghỉ dưỡng. Môi trường sống lý tưởng: View sông Bé thoáng mát, không khí trong lành. Pháp lý: Sổ đỏ rõ ràng, sang tên nhanh chóng. Giá bán: 260 triệu/sổ (có thương lượng). Liên hệ: 0902.014.048 (chính chủ) Lý do nên mua: Cơ hội sở hữu đất vàng: Với vị trí đắc địa và tiềm năng phát triển, đây là cơ hội đầu tư sinh lời hấp dẫn. Giá cả cạnh tranh: Giá bán hấp dẫn so với thị trường, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Pháp lý minh bạch: Sổ đỏ rõ ràng, đảm bảo quyền lợi cho người mua. Cần bán gấp: Chủ đất cần tiền để thanh toán nợ ngân hàng nên sẵn sàng bán với giá tốt. Nếu bạn đang tìm kiếm một miếng đất đẹp, vị trí đắc địa để đầu tư hoặc xây dựng nhà ở, đừng ngần ngại liên hệ với tôi qua số điện thoại 0902.014.048. Tôi sẵn sàng hỗ trợ bạn mọi lúc mọi nơi.
260 triệu 4000m² 65 nghìn /m2 4.33 tr/mn
Mã tin: 1069179 3 tuần trước Thành phố Đồng Xoài, Bình Phước
Tôi Bán 4 sổ 4068m2 đất mặt tiền đường ngay tỉnh lộ 758 hướng từ Chơn Thành qua Đồng Xoài. Tôi chủ đất cần bán nhanh 4068m2 đất nông nghiệp sẵn 100m2 thổ cư để thanh toán nợ ngân hàng trong tháng 11 này. Đất tôi 60m mặt tiền đường ngay tỉnh lộ 758 Hướng qua Đồng Xoài. Đất đẹp phù hợp mua ở, để giành, nghĩ dưỡng đều tốt, đất view Sông Bé cách vài bước chân, mát mẻ quanh năm, buồn buồn ra sông câu cá là y bài Vị trí đắc địa trung tâm đi đâu cũng gần. Nhiều kho xưởng sản xuất đang hoạt động gần đó như, Xưởng Thủy Thảo, Hải Quảng, Tân Hưng 1, Cty sản xuất thức ăn gia súc NEWHOPE-IVY. Liên hệ chính chủ O9O2.O14.O48. tui bán nhanh 260tr/sổ Quan tâm gọi trực tiếp đỡ mất thời gian nhau.
700 triệu 500m² 1.4 tr /m2 140 tr/mn
Mã tin: 1053352 1 tháng trước Thị xã Chơn Thành, Bình Phước
Chủ cần bán gấp 2 lô đất sào cách KCN Minh Hưng Sikico 500m, cách QL13 200M Dân cư đông đúc, gần các tiện ích như chợ, bệnh viện, trường học,.. Gần đất có quy hoạch khu công nghệ dịch vụ thương mại Anh chị quan tâm đầu tư liên hệ em ngay: 0792573687
Yêu cầu tư vấn
Nếu bạn đang có nhu cầu tìm nhà đất khu vực này, hãy để lại yêu cầu. Môi giới Guland ở khu vực này sẽ tìm tuyển chọn và gửi cho bạn sớm nhất!

Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về việc mua bán đất nông nghiệp tại tỉnh Bình Phước, Việt Nam. Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, địa điểm lý tưởng cho việc đầu tư vào ngành nông nghiệp. Với những đặc điểm địa lý và khí hậu thuận lợi, Bình Phước là một trong những địa phương có tiềm năng phát triển nông nghiệp mạnh nhất ở Việt Nam. Bên cạnh đó, việc mua bán đất nông nghiệp cũng đang trở thành một lĩnh vực hấp dẫn trong thị trường bất động sản Bình Phước.

1. Đặc điểm của đất nông nghiệp tại Bình Phước

Bình Phước có diện tích tự nhiên rộng lớn, với hệ thống sông ngòi phong phú, đất màu mỡ, phổ biến là đất phù sa giàu dinh dưỡng. Điều này là một lợi thế lớn cho việc phát triển nông nghiệp tại địa phương này. Ngoài ra, khí hậu ở Bình Phước cũng khá thuận lợi cho việc canh tác, với một mùa mưa kéo dài và nhiệt độ trung bình cao. Tất cả những điều này làm cho đất nông nghiệp tại Bình Phước rất hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong ngành nông nghiệp.

2. Tiềm năng phát triển nông nghiệp tại Bình Phước

Việc mua bán đất nông nghiệp tại Bình Phước là một cơ hội để đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp với tiềm năng phát triển cao. Bình Phước có những điều kiện thuận lợi để phát triển các loại cây trồng và chăn nuôi. Hiện nay, các loại cây ăn quả như cao su, cà phê, tiêu, điều và các loại cây công nghiệp khác đang được trồng rộng rãi tại đây. Ngoài ra, nuôi trồng thủy sản cũng là một lĩnh vực phát triển mạnh của Bình Phước. Các hồ chứa nước và sông ngòi nằm khắp tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại tôm, cá.

3. Điểm mua bán đất nông nghiệp tại Bình Phước

Sự phát triển của ngành nông nghiệp tại Bình Phước đã tạo ra nhiều cơ hội cho việc mua bán đất nông nghiệp. Tại đây, có nhiều khu vực được quy hoạch và phân lô để phát triển các dự án nông nghiệp. Các dự án này tập trung vào việc sản xuất cây trồng hoặc nuôi trồng thủy sản, cung cấp cơ hội đầu tư cho những người quan tâm đến ngành nông nghiệp.

Ngoài ra, việc mua bán đất nông nghiệp cũng có thể thực hiện thông qua việc mua lại đất từ những người dân đã sở hữu. Bình Phước là một tỉnh có diện tích đất rộng lớn, nhiều người dân đã sở hữu các mảnh đất nông nghiệp nhưng không có khả năng vận hành. Do đó, việc mua lại đất từ những người dân này có thể là một cơ hội tốt để đầu tư vào ngành nông nghiệp.

4. Kết luận

Việc mua bán đất nông nghiệp tại Bình Phước là một cơ hội hấp dẫn cho những ai quan tâm đến ngành nông nghiệp và đầu tư vào bất động sản. Bình Phước có điều kiện tự nhiên và tiềm năng kinh tế thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Việc mua bán đất nông nghiệp cũng đang trở thành một phân khúc hấp dẫn trên thị trường bất động sản của tỉnh này. Vì vậy, hãy nắm bắt cơ hội và tìm hiểu thông tin chi tiết trước khi quyết định đầu tư vào mua bán đất nông nghiệp tại Bình Phước.

Hỏi đáp về chủ đề Mua bán Đất nông nghiệp Bình Phước

1. Đất nông nghiệp ở Bình Phước có tiềm năng như thế nào?

Đất nông nghiệp ở Bình Phước có tiềm năng lớn do các yếu tố sau đây:

Bình Phước là một tỉnh miền núi, có địa hình đồi núi phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp, cây công nghiệp nhanh như cao su, điều, hồ tiêu, tiêu và các loại cây công nghiệp khác. Đất ở đây đa dạng về hợp pháp, có thể phân chia thành các vùng đất nông nghiệp.

Tỉnh này có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mượt đất bùn nên rất thuận lợi cho việc trồng các loại cây trồng như cây mía, sắn, cây bốn mầm và các loại cây ăn quả khác.

Bình Phước cũng có điều kiện đất đai tốt để trồng cây lâu năm như cây cao su, bởi đây là khu vực có điều kiện đường, phương tiện giao thông thuận lợi, có cảng và nhiều cửa khẩu quốc tế, nên việc vận chuyển và xuất khẩu cây cao su rất thuận lợi.

2. Tiếp thị đất nông nghiệp ở Bình Phước như thế nào?

Để tiếp thị đất nông nghiệp ở Bình Phước, cần thực hiện các bước sau:

  • Nghiên cứu thị trường: Tìm hiểu về nhu cầu và xu hướng của thị trường đất nông nghiệp ở Bình Phước. Nên xem xét các yếu tố như điều kiện địa lý, yếu tố tự nhiên và quy định pháp lý liên quan đến việc mua bán đất nông nghiệp.
  • Xây dựng hội đồng môi giới: Tạo ra một đội ngũ môi giới có kỹ năng và hiểu biết sâu về khu vực này để giúp tư vấn và thực hiện các giao dịch mua bán đất nông nghiệp.
  • Quảng cáo và tiếp thị: Sử dụng các kênh quảng cáo trực tuyến và truyền thống như website, báo chí, tạp chí, sự kiện, hoặc sử dụng dịch vụ môi giới để quảng bá thông tin về việc mua bán đất nông nghiệp ở Bình Phước.
  • Xây dựng danh sách khách hàng tiềm năng: Tạo danh sách khách hàng tiềm năng bằng cách thu thập thông tin và liên hệ với các cá nhân, doanh nghiệp hoặc tổ chức quan tâm đến việc mua đất nông nghiệp ở Bình Phước.

3. Quy định pháp lý về mua bán đất nông nghiệp ở Bình Phước là gì?

Quy định pháp lý về mua bán đất nông nghiệp ở Bình Phước hiện đang tuân thủ theo Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản pháp luật liên quan khác. Các quy định chính bao gồm:

  • Đất nông nghiệp chỉ được sử dụng cho mục đích nông nghiệp và không được chuyển đổi mục đích sử dụng.
  • Giao dịch mua bán đất nông nghiệp phải có đầy đủ các văn bản liên quan như hợp đồng mua bán đất, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, và giấy phép khai thác tài nguyên đất.
  • Người nước ngoài có thể mua đất nông nghiệp theo quy định của pháp luật, nhưng có những giới hạn về quy mô và loại hình sử dụng đất.
  • Việc chuyển nhượng đất nông nghiệp phải được thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền và thực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết.
  • Các quy định về mua bán đất nông nghiệp có thể thay đổi theo quy định của từng khu vực hoặc dự án phát triển nông nghiệp.

4. Giá cả của đất nông nghiệp ở Bình Phước như thế nào?

Giá cả của đất nông nghiệp ở Bình Phước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:

  • Vị trí: Đất nằm ở vị trí thuận lợi, gần các tuyến đường chính hoặc các khu công nghiệp, cảng biển hoặc các địa điểm du lịch có giá trị sẽ có giá cao hơn.
  • Diện tích: Đất có diện tích lớn thường có giá cao hơn so với đất có diện tích nhỏ.
  • Tiềm năng phát triển: Đất nằm trong các khu vực có tiềm năng phát triển nông nghiệp, có thể trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hoặc có thể mở rộng hợp tác sản xuất sẽ có giá cao hơn.
  • Tình trạng hệ thống cơ sở hạ tầng: Đất nằm gần các công trình cơ sở hạ tầng như điện, nước, đường và các dịch vụ công trình khác cũng sẽ có giá cao hơn.
  • Nhu cầu thị trường: Đất có nhu cầu lớn trong sự cạnh tranh của các nhà đầu tư sẽ có giá cao hơn.

5. Có những yếu tố gì cần xem xét khi mua đất nông nghiệp ở Bình Phước?

Khi mua đất nông nghiệp ở Bình Phước, cần xem xét các yếu tố sau:

  • Vị trí: Lựa chọn vị trí gần các tuyến đường chính, các điểm kết nối giao thông thuận tiện và gần các cơ sở hạ tầng như điện, nước.
  • Địa hình: Xem xét đặc điểm địa hình để đảm bảo phù hợp với loại cây trồng bạn muốn trồng.
  • Phân loại đất: Kiểm tra loại đất để đảm bảo phù hợp với yêu cầu của loại cây muốn trồng.
  • Giấy tờ pháp lý: Kiểm tra giấy tờ pháp lý của đất như quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép khai thác tài nguyên đất để đảm bảo rằng bạn sẽ có quyền sử dụng đất một cách hợp pháp.
  • Tiềm năng phát triển: Xem xét tiềm năng phát triển của khu vực, có thể liên hệ với các cơ quan chức năng hoặc nghiên cứu về các dự án phát triển nông nghiệp trong khu vực để đảm bảo rằng đất sẽ có tiềm năng phát triển trong tương lai.

6. Tại sao mua đất nông nghiệp ở Bình Phước là một lựa chọn tốt?

Mua đất nông nghiệp ở Bình Phước là một lựa chọn tốt vì:

  • Bình Phước có tiềm năng phát triển nông nghiệp lớn với điều kiện địa lý và khí hậu thuận lợi cho việc trồng cây. Đất đa dạng, năng suất cao và có thể trồng được nhiều loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao.
  • Bình Phước là một trong những vùng đất có giá trị ở Việt Nam, giá đất tại đây không ngừng tăng theo thời gian. Mua đất nông nghiệp ở đây không chỉ đảm bảo lợi nhuận mà còn là một phương án bảo vệ và tăng giá trị tài sản trong tương lai.
  • Khu vực này đang phát triển mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng với đường xuyên Việt Nam qua tỉnh Bình Phước. Điều này giúp việc giao thương và vận chuyển hàng hóa trở nên thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho việc phát triển nông nghiệp và xuất khẩu các sản phẩm nông sản.
  • Bình Phước có nhiều dự án phát triển nông nghiệp được đầu tư, như dự án trồng cây có giá trị kinh tế cao. Điều này thu hút nhiều nhà đầu tư và tổ chức quan tâm, làm tăng giá trị đất nông nghiệp.

7. Lợi ích và rủi ro của việc mua đất nông nghiệp ở Bình Phước?

Lợi ích của việc mua đất nông nghiệp ở Bình Phước bao gồm:

  • Lợi nhuận đều đặn từ việc trồng cây: Mua và trồng cây sản xuất trên đất nông nghiệp tại Bình Phước có thể mang lại lợi nhuận đều đặn từ thu hoạch cây trong quá trình sinh trưởng.
  • Tăng giá trị tài sản: Đất nông nghiệp ở Bình Phước có tiềm năng tăng giá trong tương lai, do mức đầu tư và phát triển nông nghiệp ở đây ngày càng gia tăng, đồng thời cơ sở hạ tầng và giao thông cũng được phát triển mạnh mẽ.
  • Diversify danh mục đầu tư: Đầu tư vào đất nông nghiệp ở Bình Phước là một cách để đa dạng hóa danh mục đầu tư, giúp giảm thiểu rủi ro và tận dụng tiềm năng phát triển nông nghiệp trong khu vực.

Rủi ro của việc mua đất nông nghiệp ở Bình Phước có thể bao gồm:

  • Rủi ro thị trường: Giá đất nông nghiệp có thể dao động do ảnh hưởng của thị trường, các yếu tố kinh tế và chính trị.
  • Rủi ro pháp lý: Có thể có các vấn đề liên quan đến giấy tờ pháp lý hoặc quyền sở hữu đất nông nghiệp.
  • Rủi ro mất lợi nhuận: Việc trồng cây nông nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tự nhiên như thời tiết, sâu bệnh và mất mùa.
  • Rủi ro hạ tầng: Nếu cơ sở hạ tầng không được phát triển đồng bộ, việc tiếp cận và khai thác đất nông nghiệp có thể bị hạn chế.

8. Có những loại đất nông nghiệp nào phổ biến ở Bình Phước?

Các loại đất nông nghiệp phổ biến ở Bình Phước bao gồm:

  • Đất cao su: Bình Phước là một trong những tỉnh keya cao su của Việt Nam, nên đất cao su rất phổ biến ở đây. Đất loại này thích hợp cho trồng cây cao su, đây cũng là một nguồn thu lớn cho nông dân.
  • Đất điều: Đất nông nghiệp ở Bình Phước cũng phù hợp cho việc trồng cây điều. Đất đặc biệt tốt cho cây điều phải có hàm lượng phèn và kali cao, giúp cây phát triển tốt.
  • Đất cây công nghiệp: Đất ở đây cũng thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp như tiêu, hồ tiêu, gỗ, và các loại cây lâu năm khác.
  • Đất trồng cây ăn quả: Ngoài ra, Bình Phước cũng có thể trồng các loại cây ăn quả như măng cụt, xoài và dừa. Đất nông nghiệp tại đây đa dạng và phù hợp cho nhiều loại cây trồng.

9. Có những hình thức sở hữu đất nông nghiệp ở Bình Phước như thế nào?

Ở Bình Phước, có các hình thức sở hữu đất nông nghiệp như sau:

  • Quyền sở hữu đất: Chủ sở hữu có quyền tối đa về việc sử dụng, chuyển nhượng, cho thuê hoặc thế chấp đất nông nghiệp theo quy đị

Thông tin bài viết được tổng hợp tự động bởi công nghệ trí tuệ nhân tạo ChatGPT, thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, chúng tôi không chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin. Nếu thông tin chưa đúng vui lòng liên hệ 0985771133 để chúng tôi sửa lại.